Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ

6 years ago

LỜT MỜ ĐÀU

Ngay từ khi mới được liình thảnh, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã dược Chính phủ dành cho những quan tâm dặc biệt, Trong bán quy hoạch phát triến ngành công nghiệp ô tỏ đển năm 2010 và lầm nhìn đến nấm 2020, Nhà nươc cũng đã nèu rõ quan điểm của Việt Nam đó là đưa ngành công nghiệp ô tô trơ thành ngành rat quan trọng của đất nước.

Tuy nhiên sau hơn 15 năm phát tri en, ngành ô tô Việt Nam vẫn chưa đạt dược những thành tựii xuất sác xínig dáng vói kv vọng cùa Chítih phủ, trờ thành một ngành rất quan trọng của nền kinh tế. Mà nguyên nhân cơ bàn dẫn đến thực trạng trên đó là do hệ thống cônẹ nghiệp phụ trợ ngành ô tô ỏ’ Việt Nam chưa phát tiiến. Vì vậ.v, đc neành công nghiệp ô tô Việt Natn có thế đi theo đúng định hưởng của nhà nuức đề ra thì chung ta cần phải phát triến được một hệ thống cống nghiệp phụ trợ cho ngành. Hệ thống công nghiệp phụ trợ của ngành càng phát triển thi cliứng tỏ trình độ phát triến của ngành càng cao.

Xuất phát từ thực trạng trôn của tigành ô tô. cm clâ lựa chọn Hghicn cứu đề tài “Giải pháp phái triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam ”

VIục đích nghiên cửu de lài: nghiên cứu các khái niệm, dịnh nghĩa vồ công nghiệp phụ trợ đang được sừ dụng. Từ đó tiến hành nghiên cún và phân tích thực trạng của ngành công nghiệp ô tô nói chung và ngành công nghiệp phụ trợ ô tô nói riêng, qua dó dồ xuât những kicn nghị nhầm thúc day sự phát triến của công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam trong thời gian tới.

Câu trúc của dồ tài bao gồm 3 phần chính:

Chương I: Cơ sở lv luận và sự cầu thiết phải phát triến công nghiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam.

 

 

Chương 11: Thực trạne phát tricii công nchiệp phụ trợ ngành ô tô ở Việt Nam.

Chương III: Giải pháp nhăm thúc đấy sự phái Iriên của cùng nghiệp phụ trợ ngành ô tô ớ Việt Nam.

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔNG NGHTỆP phụ trợ

NGÀNH Ô TÔ

I. Khái niệm về công nghiệp phụ trợ

Định nghía về công nghiệp phụ trự

/. /. Khải quát chung về công nghiêp phu tro’

Thuật ngữ “côns; nghiệp phụ trợ” được sử dụng rộng rãi ờ nhiều nước, mặc dù vậy Ihuật ngừ này vẫn rất THƠ hồ và không có dược định nghĩa thống nhất. Tại mỗi một quốc gia, theo các nhà nehiên cứu và hoạch định chính sách thì thuật ngủ’ này lại được định nghĩa theo cách hiêu và mục đích sứ dụng ciia từng người. Trên thực tế, công nghiệp pliụ trợ (supporting induslries) là mội lừ Liẻng Anh – Nhậl đã đưực các doanh nghiệp Nhật bừ dụng tù’ lâu trước khi trở thành một thuật ngữ chính thức.

Hộp 1: Một số khái HÌệm và định nghĩa về công nghiệp phụ trợ

Bộ kinh tể, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bán (MEĨT) chính thức định nghĩa về công nghiệp phụ ượ trong chương trình hành dộng phái IriOn CÔT1 g nghiệp phụ Irự Châu Á (1993): Còng nghiỌp phụ trợ là các ngành công nghiệp cung cấp các véu tố cần thiết như nguyên liệu thồ, linh kiện và vôn … cho các ngành công nghiệp lắp ráp ( bao gồm ô tô. điện và điện tứ).

Bí/ Nung lương, Mỹ: cỏn lí nghiộp phụ Lrự lả Tihữmr ngành cùng nghiệp cung cấp nguyên liệu và quỵ trình cần thiết đễ sản xuất ra sán pliiim Irưóc khi uhÚnđirợc đira Tii ihị InrứnỊỊ.

Đình nghĩa cảu Văn phimỵ phát triên công nghìêp phu trự,

Thái Lan: Công nghiệp phụ trự là các ngành côn” nghiệp cung cap linh kiện, phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành cồng nghiệp cơ bàn (cỏ nghĩa là các ngành cơ khỉ, máv móc, linh kiện cho ô tô, điện và điện tử là những ngành công nghiệp phụ trự quan trụng>.

Định nghĩa của Hội đềttg đầu tư, Thái Lan: Hội đồng đầu tư phãĩiloại cái; TI gành cồng nghìỌp sản xuấl ihàntn phâin ihảnh 3 bậc: lắp ráp, sản xuẩt linh kiện và phụ kiện, và các ngành cõng nghiệp phụ trợ.

Năm sản phàm chính của ngành cỏn” nghiệp phụ trự là gia công khuôn mẫu, gia công áp lực, dúc và ^ia công nliiệt.

Nguồn: Xây dựng năng ỉực câng nghệ iĩội sình trong xâv dụvg công nghiệp phụ trợ

 

Tótn lại. công nghiệp phụ trợ là khái niệtn chí toàn bộ những sản phâin còng nghiệp có vai Irù hS Irự chu việt; sán xnắl cáu ihànli phàm chính. Cụ ihồ là nhữne linli kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu đề sơn, nhuộm,… và cũng có thê hao gồm cả những sản phâm trung eian, nhữnơ nguyên liệu sơ ché.

Tuy nhiên, thuật ngữ “côn 2 nghiệp phụ trợ” chính thức được sử dụng ở Việt Nam tươiig đối muộn, tù’ năm 2003 bat nguồn từ sáng kiên chung Việt Nam – Nhật Bân nhăm cái thiện môi trường dầu tư vói quan dicm nàtig cao khả năniJ i;ạnh Iranh của Việl Nam, Lrong đỏ kêu gọi sự phải Irién, ihiếl lập và sử dụne ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam.

Mặc dù nhận thức được tam quan trọng của neành công nghiệp phụ trợ nhưng hầu hếl các quan chút; trong bộ máy Nhà nước vẫn mư hồ về khái niệm công 112hiệp phụ trợ. Do vậv, thuật ngữ công nghiệp phụ trợ được sử dụng trong các chính sách, chiến lược cô ne nghiệp là khác nhau. Neu không có một dịnh nghĩa cụ thổ vồ công nghiệp phụ trợ thì không thể xác định dược dó là ngành công nghiệp nào, hỗ trợ cho cái gì, cho ai.

Ngoài khái niệm “công nghiệp phụ trợ:’ một vài khải niệm khác cũng được sử dụng để chỉ ngành công nchiệp chuyên cung cấp đẩu vào cho các n^ành cỏng nghiệp chính: côn í* nghiệp liên quan và hỗ trự, íhầLi phụ, côntỉ nghiệp phụ thuộc, công nghiệp linh phụ kiện. Các khái niệm này đều có nghĩa gần với nehĩa của “công nghiệp phụ trợ”, cùng có chung quan điêin, cùng nhân mạnh tầm quan trọng cua các ngành công iigliiệp sán xuât đâu vào cho thành phẩm. Mỗi một khái niệm về “công nghiệp phụ trợ” được xác định bởi một phạm vi khác nhau. Ta có thề đưa ra ba khái niệm về công nghiệp phụ trợ tương ứng với ba phạm vi như sau:

Khải niệm hạt nhân: công nghiệp phụ trự là những ngành công nghiệp cung cấp lĩnh kiện, phụ kiện, phụ tùng và các công cụ sản xuất ra các linh

 

 

kiện, phụ tìmg này.

Khai niệm mở rộng ỉ: công nghiệp phụ Irự là những ngành công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tung, côn2 cụ để sản xuất linh kiện phụ tùng này và các dịch vụ sản xuẩt như hậu cần, kho bãi. phân phối và hảo hiêm.

Khái niệm mở rộng 2; công nghiệp phụ Irợ là nhừng ngành công nghiệp cung cấp toàn bộ đầu vào vật chất, gồm linh kiện, phụ tùng, công cụ, máy móc và nguyên vật liệu.

Hình ĩ; Sơ đồ các phạm vi của công nghiệp phụ trợ

Sán phẩm cuối cùng

Lắp ráp lip ráp cliira hoàn cliình

 

Nguôn: Aạy dựng cõng nghiệp hô ượ tợi Việt Nam (VDF) Do bối cảnh Việt Nam là một nưóc có nền công nghiệp công nghiệp phụ trạ chưa phát tnien nên trone luận văn sủ dụne khái niệm công nghiệp phụ Irự theu như khái niệm hạt nhân.

Khái niệm công nghiệp phụ trợ được sử dụng ừong khuôn kho bài viết:

Công nghiệp phụ trợ là một lứióm các hoạt động CÔI1C nghiệp cung câp các đầu vào trung giiin (gồm linh kiện, phụ lùng và công ưụ để sán xuấl ra rác linh kiện phụ tùng này) cho các ngành công nghiệp lắp ráp và chế biến.

ỉ.2. Khái niệm công nghiệp phụ trợ ngành ô tô Công nghiệp phụ trợ là khái niệm chi toàn bộ những sản phấm công nghiệp có vai trò hồ trợ cho việc sản xuất các sản phẳm chính. Cụ thể là những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sàn phấm bao bỉ. nguyền liệu để sơn, nhuộm … và cũng cò thê bao gồm cả nliững sán phâiii trung gian, những nguyên liệu sư chế.

Công nghệ sản xuất ô tô bao gồm bốn cônẹ nghệ chính: cône nghệ sản xuất, chế tạo nguyên vật liệu; công nghệ chế tạo linh kiện; công nghệ lắp ráp cụm; công nghộ lăp ráp tòng thành. Trong dỏ, lăp ráp tônc thành là khâu tạo ra sản phẩm cuối cùng; chế tạo linh kiện và lắp ráp cụm được coi là công nghiệp phụ trợ cấp 2; sản xuất nguyên vật liệu là công nẹliiệp phụ trợ cấp 1 của ngành công iigliiộp sản xuất ô tô.

Hình 2 : Cách thức sản xuất – lắp ráp ô tô từ công nghiệp phụ trợ

KCiirvn.N VẬT LIỆU

 

CTlf, TẠO LINH KIỆN

 

 

 

Nguồn: Oity hoạch phái írién CNPT đéti năm 20ỉ0, tầm nhìn ổẻn tìãm 2020 Từ đó, ta có thể chia công nghiệp phụ trợ ô tỏ thành cảc vùng công nghệ chính đc từ đó từng bước thực hiện tlieo địnli hướng thị trường.

Hình 3: Cúc vùng công nghệ chinh trong công nghiệp phụ trư

sản xuất ồ tô

( ỎN<. NGHTỆP PHỤ TRỢ

I

CÔNG NGIIẸ CIIASSIS (VÙNG I)

 

CÔNG NGIIỆ TRUYỀN Lực (VÌĨnG 11)

CỒNG NGIIẸ 1’IIỊỈ KIẸN (VÍIINGIII)

1

Khuiig

Vó:

+ Ca bin

+ Vỏ

Treo

Bánh xe

 

«

– Cụm truyền lực:

Động cơ

Lỵ liợp

Hộp số

Trục tmvền. các dăng

cầi

– Cn câu phanh

ĩ

Điện

Ghế đệm

Lái

Gương kính Sản phấm nhựa

Thùng hàng

Nguồn: Quy hoạch íắng thi- các ngành C.NPT đền năm 20Í0, tám nhìn đẻn núm 2020 Mối quan hộ giữa công nghiệp lăp ráp ô tô và công nghiệp phụ trợ cho n^ành ỏ LÒ đưực Ihé hiện qua mô hình sau:

 

Hỉnh 4: Mồi quan hê trong ngành ô tồ

 

Ngành công nghiệp ô tô

Nhà láp ráp

Sản phẩm cho thị trường nội địa

Dây chuyền lắp ráp

Ngành phụ trợ, cung cấp linh phụ kiện

Tự sản xuất và mua sắm, trong nước

Nhập khấu lừ nước ngoài

Linh kiện máy móc

XK

Nguồn: Xàv dựng câng nghiệp ho trợ tạ ị Việt Nam – VDF 2. Phân loại CÔIIỊỊ Iighìệp phụ trợ*

 

/. Theo loại hình ho irợ

Ncu chia theo loại hình ho trợ thì công nghiệp phụ trợ dược chia thành

ba tẩne:

Tầng thứ nhái là hệ Ihống công nghiệp phụ trợ “mội”, Lức là nhũng hãng được hãng chính bảo trợ và cune cẩp tất cả những yêu cầu cơ bản nhất để tạo ra những chi tiết đặc trưng nhẩt của sản phấm. Đây là loại hình khá pho biến ở các nước cóng nghiệp, dược các tập doàn mạnh ứng dụng rất thành công. Theo loại hình nàv, một tập đoàn công nghiệp sẽ thành lập và phát triển cho minh một mạng lưới các nhà cung ứng dưới hình thức công ty mẹ – con, các công tv cung ứng clũ thực hiện sán xuất linh kiện, phụ tùng quan trọng, hàm chứa cảc bí qnyêl cõng nghệ Iheo yêu cầu của công ly lăp ráp Lront^ tập đoàn.

Tầng tliứ hai là hệ thống phụ trợ hợp đồng, túc là doanh nghiệp sản xuất ra linh phụ kiện đc CUI1C câp tlieo các hợp đồng được ki kết giữa doanh nghiệp và cáu cỏng ly lắp ráp.

Tầng thứ ba là hệ thống phụ trợ thị trường, tức là doanh nghiệp sản xuẩt ra linh phụ kiện đế bán trên thị trường. Do đó các công ty lắp ráp có thể cliọn lựa bất cứ sàn phẩm nào minh cần (rcn thị trường.

Với hai tầng này các doanh nghiệp vừa và nhò rất khó tham gia vào chuỗi này. Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan được bãi bó hoặc hạn chế đến mức tối thiểu và các chi tiết, lình phụ kiện củng theo đó được I^iảm thuê. Chi phí Irử nên rẻ hưn. như vậv cáu duanh nghiệp vừa và nhỏ ử địa phương càng gặp khó khãn khi cạnh tranh cung cấp các sản phẩm phụ trợ. Hơn nữa, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam cỏn hết sức eiản đơn. quy mô nhỏ lõ chủ yổu sản xuất các linh kiện giàn đơn. giá trị gia tăng thấp và có sự chciứi lệch về năng lực phụ trợ giữa các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam với các vêu cầu của các hãng sản xuất toàn câu. Mặc dù vậv “Việt Nam vẫn cỏ tiềm nãng lớn vê phát t.riêrỉ công nghiệp phụ trợ, trong đó cơ bản dựa trẽn khả ỉĩởng tĩêp thu công nghệ mới và sự khéo tay của nhũng người thợ Việt Nam” (ôn? Tomoharu Washio, Phó chủ tịch Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật

 

 

Bán).

2:2. Theo các cấp hỗ trợ

Ngành cống nghiệp phụ trợ Việt Nam có thể được chia thành 3 cấp hỗ

trợ:

Cấp I: là cấp tiốn hành thiét ké. Ibừ nghiệm và sàn xuất hầu hốt các bộ phận chính cấu thành nên sản phẩm, kiểm tra động lực học và xuẩt xưởng.

cẩp lĩ: là cấp cỏ vai trò chế tạo các linh kiện, chi tiểt câu thành nên các bộ phận do nhà cung cấp ỡ cấp I đặt hàng.

cẩp II: là cấp trực tiep íiản xuất tác chi tiết, tạo phôi cho <;ác nhà cung cấp I, II từ vật liệu thô.

Ta có thể biếu diễn các cấp hồ trợ của các ngànli công nghiệp phụ trợ dưới dạng bicii dồ hỉnh cá:

Hình 5: Biểu đồ hình cả về ngành công nghiệp phụ trợ

Cấp 3

Cấp 3

Cấp 3

Cấp 2

 

Cấp 2

 

Cấp 3

Cấp 3

Cấp 3

Cấp 2

Cấp 2

 

Cấp:

cấp 2

 

cẩp 1

Cấp 1

 

cấp 1

 

Da

 

Đóng tàu

 

Điện từ

 

Ô tó

 

 

 

 

 

t:ÔNG NGHlịd1 VIỆT NAM

Công nghiệp nặn í]

 

Hoá chất

 

Dệt may

 

Xe máv

 

 

 

 

 

cấp 1

Cấp 1

cấp 1

 

 

I cấp 2        Cấp 2 Cấp 2 Cấp 2 Cấp 2 cấp 2

l’5p 3 Cấp 3 cáp 3 Cấp 3 Cấp 3 cấp 3 cấp 3 Cap 3 cấp 3

Nguồn: Xây đựng năng ỉ ực cồng nghệ nội sinh trong xâv dimg công nghiệp phụ trợ (VĐt’)

3. Các giai đoạn phát triễn và dặc diểm của công nghiệp phụ trợ

ĩ. Đặc điểm của cồng nghiệp phụ trợ

Công nghiệp pliụ trợ được hình thành và phát triển gắn với một ngành hoặc phân ngảnh hoặc sản pliâm cône nghiệp cụ thê nào dó và có nhiều tầng líuh hựp Iheo chiêu dục và diìỄu ngang.

Các ngành công nghiệp phụ trợ và công nghiệp chính có tác động qua lại với nhau. Công nghiệp phụ trợ phát triến RÓp phần thúc đấy những ngành công nghiệp chính phát tricn. ngược lại các ngành công nghiệp chinh phát triến sẽ kéo theo sự phát triên của các n^ành công nghiệp phụ trự,

Công nghiệp pliụ trợ xuất hiện chủ yếu ỏ’ các hình thức tổ chức sản xuất kiến tìiầu phụ/vệ tinh, trong mạng lưới tố chức sản xuất phối hợp, thông nhất và uỏ tính hựp tác i;ao giữa các nhà sản xuất chinh và các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ.

Các ngành công nghiệp phụ trợ không đòi hỏi mức tập trung kỹ thuật cơ bàn sáu và cũng không sử dụng những kỳ thuậl ti ch hợp phức tạp. Do dó, những doanh nghiệp sán xuất sàn phẩm công nghiệp phụ trợ thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức độ chuvên môn hoá sấu, dải sản phâm bẹp, dễ thay đối mau mã.

Các bản phấm của côntỉ nghiệp phụ Irự có ihể đưựi‘ sừ dụng cho nhiều ngành công nehiệp khác nhau. Ví dụ: côn 2 nghệ sử dụng trong ngành điện tủ’ có thê được áp dụng doi với các ngành sản xuẩt ô tồ, xe máy, máy phát điện, máy công nghiệp … Đicu dó dược thổ hiện qua sa dồ sau:

 

 

Hình 6: Các ngành công nghiệp phụ trự cư bản cỡ thể duực sử dụng chu

nhiều ngành cồng nghiệp

Côn^ ngliiệp

 

Công nghiệp

Công nghiệp

 

Công nghiệp

Công nghiệp

đóng tàu

 

ô tố

xe máy

 

điện tử

điện/PC

 

 

Nhu cẩu của các nhà lắp ráp phụ kiện bằng nhựa, kim loại và các cône cụ dụng cụ

 

 

 

 

 

 

 

Sự phát triên và sẵn có cùa các ngành còng nghiệp sàn xuất: nj;uyín vậl liộu

 

Nguồn: Xây đựng năng ỉực công nghệ nội sinh trong xây dựỉig công tỉghiệp phụ trợ (VDF)

3.2. Các giai đoạn phát triển của công nghiệp phụ trơ

Dể đảnh giá sự phát triển của công nghiệp phụ trợ ở mỗi nước ta có thể dựa vào sự liên quan giữa công nghiệp pliụ trợ và doanh ngiệp hl)] hoặc dựa vào tl lệ nội dịa ho á mả quốc gia đó dã dạt dược. Từ dó, có thê chia quá trình phát triên của công nghiệp phụ trợ thành các giai đoạn khác nhau.

3.2,Ị, Dựa vào ti ỉệ nội địa hoá

Dựa vào tỉ lệ tiội địa hoả ta có thố chia quá trình phát tricn công nghiệp phụ ừợ thành 5 giai đoạn:

Giai đoạn Ti lệ nội địa hoá gần như bằng 0, sổ lượng các nhà cune cấp linh phụ kiện trong nước rât ít và chỉ cung cấp những sản phấm giản đơn. Việc sản xuất, lắp ráp đưực thực hiện dựa trên cơ sd nhập khẩu các bộ linh kiện nguyên chiếc.

Giai đoạn ỉỉ: Nội địa hoá chú ycu thône qua sản xuất tại chã, tỉ lộ nội địa hoá có tăng lẽn nhưng rấl ít. sổ litựng các nhà bản xuấl phụ trợ lăng, luy nhiên tinh cạnh tranh khồng cao. sổ lượng sản phẩm phụ trợ tăn? lên nhưne chất lượng không cao, chưa có khả năng cạnh tranh. Cảc nhà sản xuẩt lăp ráp chuyên sang sứ dụng nguyên liệu, phụ (ùng dược sản xuât trong nicớc.

Giai đoạn ĨIỈ: Tỉ lệ nội địa hoá được tăng lên đáne kể, xuất hiện các nhà cung ứng sản phâm phụ trợ chủ chôt cỏ khả năng sản xuất các chi tiêt, linh kiện, phụ tùng có dộ phírc tạp cao, độc lập với các nhà lắp ráp. Khối lượng sàn phẩm phụ Irự nhập khẩu ưiảm. khổi lưựng sản phẩm công nghiệp phụ Irự nội địa ngày một tăng và dặc biệt đã xuất liiện những sản phẩm độc đáo thoả dụng phân nào nhu cầu cua các ngành công nghiệp chính.

Giai doạn IV: Tỉ lệ nội địa hoá đạt mức cau. là giai đoạn tập Iriing cáu ngành công nghiệp phụ trợ. Hầu hết các chi tiết, bộ phận, linh kiện, phụ tùng được sản xuất trong nước, số lượng các nhả sản xuất sản phẩm phụ trợ tăng mạnh làm cho sụ cạnh tranh giữa các nhà sản xiiàt sản phâm phụ trợ trở ricn gav gát, tù’ đó tạo ra động lực nâng cao chất lượng, hạ giá thành.

Giai đoạn V: là giai đoạn cuối cùn? của quá trinh nội địa hoá, còn được gọi lả giai đoạn nghiên cửu, phát triển vả xuất lí hầu sản phẩm. Năng lực nghiên cứu và phái ừiển sản phàm phụ ừọ nội địa đtrực củng cố và phái ínển. Các sản phẩm phụ trợ được sán xuất ra đạt tiêu chuẩn để phục vụ xuất khẩu.

Thực te rât khó tách bạch từng giai đoạn vì giữa các giai đoạn đều làm tiền đồ và kế rlnra lẫn nhau. Việc phân chia quá trình phát triến công nghiệp phụ trợ thành các giai đoạn có tác dụng hỗ trợ cho mỗi nước xác định được chính xác VỊ trí của mình đế từ đó có được hưórng đi và các biện pháp phù hợp, nhât là đoi với cẩc nước đang phát tiiên như Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trĩnh hội nhập toàn cẩu, khang nên lấy nội địa hoá 100% làm mục tiêu. Yêu cầu về mức độ và nội dung nội địa lioá là khác nhau giữa các ngành.

 

Việc xác định đúng các đâu vảo cân được nội địa hoá sẽ đắv nhanh đáng kế quá trình công nghiệp huá và ngưực lại.

3.2.2,Dựa vào mơi quan hệ giữa cóng nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp FDỈI

Công nghiệp phụ tra và FDI có mối quan hệ tương hỗ. Công nghiệp phụ trợ phải phát triêii mới thu hút FDL iihât lả FD1 trong các ngành sản xuất các luại máy móc;. Cũng cỏ trưừng hựp FDI đi Irưứu và lôi kéu cáu công ty khát; đầu tư phát triển công nghiệp phụ trợ. Dựa vào mối quan hệ giữa công nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp FDĨ, quá trình phát triển công nghiệp phụ trợ có thể chia làm 3 giai doạn:

Giai đoạn Trước khi FDI vào đã có nhiều công ty trong nước sàn xuất sản phấm phụ trợ cung cẩp cho các công ty lắp ráp, sản xuất sản phâm chính cho thị trường nội địa. Khi có FDỊ một bộ phận các công ty sán xuất công nghiệp phụ trợ được tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI sẽ phát triển mạnh hơn.

Giai đoạn 11: Đồng thời vói sự gia tâng của FDlf nhiều doanh nghiệp bàn xứ ra dời trong các ngành công nghiệp phụ trợ chủ ve u dc phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Những doanh nghiệp sớm hình thành sự liên kết với doanh nchiệp Fl)l sẽ được cliuyển giao công nghệ và sẽ pliát triển nhanh,

Giai đoạn ỉĩĩ: Sau một thời gian hoạt động của doanh nghiệp FDI với sản lượng sản xuất ngàv càng tăng, tạo ra thị trường nẹày cànẹ lớn cho công nghiệp phụ trợ, các công tv vừa và nhỏ ử nước ngoài sc đến đâu tư. Từ đó hình thành nên một hệ thống côn£ nghiệp phụ trợ phát triến mạnh.

Như vậv, cồng nghiệp phụ trợ của một nước sẽ phát triển được khi các công tv trong nước ở giai đoạn I neảv cảng chrợc cải tiến công nghệ vả trình độ quản lý đê t;ung cấp sản phâm công nghiệp phụ Irự cạnh Lrdnh đưực vứi

 

hàng nhập khâu và chínli phủ có chiếu lược, chính sách đế thúc đấy các đoaiứi nghiệp ờ giai (loạn II ra đừi, đông ihừì lạo điều kiện, mùi trường đẻ uáe công ty vừa và nhỏ nước ngoài đến đầu tư trong giai đoạn III.

Sự cần thiết của côug ughiệp phụ trợ cua ngành ô tô

Phát trỉen công nghiêp phu trơ ờ Viêt Nam đế đáp ứng VỂU cẩu công nghiệp hoá.

Ngoài hiệu quả lạo nhiều công ăn việc làm. ihu húl lao động dư thừa, công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan trọng trone việc tăng sức cạnh tranh của sản phâm công nghiệp chính và đây nhanh quá trình công nghiệp hoá theo bướng vừa mớ rộng vừa thâm sâtL.

Công nghiệp hoá là quá trình phảt triển kinh tể, trone đó một bộ phận nơuon lực ngàv càng tăng của đẩt nước được huy động đế xây dựng cơ cẩu kinh tc da ngành, với kỹ thuật hiện dại, dế sàn xuất tư liệu sân xuất vả hàng liêu đùnư cỏ khả năng đảm bảơ Lỏc độ lăng trưởng cao chơ loàn bộ nền kinh lế và đảm bảo sự tiến bộ về kinh tể – xã hội (UNIDO). Để đạt cỏ được một nền kinh tế tăng trướng cao nhăm thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá thì cần ứiiếl phải bản XLtấl ra những sản phấm cỏ sức cạnh Iranh vói cát; quóc gia trong khu vực đặc biệt là vói Trung Quốc, điều đó đòi hỏi chúne ta phái phát huy thể mạnh và các lợi thế so sánh, tận dụng 111ỌÌ cơ hội của thai đại đê tạo dộng lực cho cône nghiệp hoá, Phát triốn công nghiệp phụ trợ lả một biộn pháp cần thiết để giảm phí tốn chuyên chở, chi phí bão hiểm … từ đó làm giám giả thành sản xuất, giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phấm Việt Nam trong khu vưc.

Vai ừò khùng ihể ihiếu của cùng nghiệp phụ Lrự ừong quá trình cỏng nghiệp hoá đất nước đã khiến sự phát triển cône nghiệp phụ trợ trở thành một trong những tiêu chí đe đánh giá trình độ pliát triển công nehiệp của 111 ột nước. Ngoài ra còn có năng lực công nghệ và quản lý; năng lực đối Iiiới, theo

 

mức độ khó tăng dần.

Công nghiệp phụ Irự khùng phái triền sẽ làm cho các công ly lắp ráp và những cône ty sán xuẩt thành phẩm cuối cùng phái phụ thuộc vào nhập khẩu. Dù nhữne sản phâm này được cung cẩp giá rẻ ở nưórc ngoài nhưng vi phải tốn thêm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bản hiổm ncn vẫn làm tăng chi phí dau vào. Dó là chưa nói đến nhữne rủi ro về tiến độ, thời 2Ían nhập khẩu hàng. Vì thể, côn? nghiệp phụ trợ không phát triên thi các ngành cỏng nghiệp chính sẽ thiếu sức cạnh tranh và phạm vi kinh doanh bị giói hạn trong một số ít ngành.

Nói lỏm lại, cônư nghiệp phụ Irự được ví như i;hân núi, tạo phần címư đế hình thành nên thân núi và đinh núi chính là ngành cône nghiệp sán xuất và lắp ráp sản pham công nghiệp. Thông thường ngànli công nghiệp phụ trợ phát triển trước làm 1‘Ư sử đè ngành i;ông nghiệp chính véu phát Iriến.

Hiện nay, Việt Nam đã gia nhập WTO, vì vậv các sản phâm trong nước ngàv càng phải nâng cao sức cạnh tranh để không bị sản phấm nhập ngoại “lân sân”. Đc có the nâng cao dược sức cạnh tranh cúa sản phârn dặc biệt là các sản phẩm lắp ráp thì phát triển công nghiệp phụ trợ là một trong những vêu tố mang tính quyết định.

V iệt Nam đồng tliời cũng phải đối mặt vái sự cạnh tranh của các nước ừong khu vực Lrong việc ihu húl vốn đầu Lư niEỨi: ngoài, đỏi phú vứi sự Iràn ngập cúa hàn2 hoá Trung Quốc và áp lực hội nhập quốc tế. Đê giải quyết các vấn đề nàv thì phát triển công nghiệp phụ trợ là một biện pháp cần thiết.

Phát triển công nghiệp phụ trự dễ tăng tỉ lệ nộĩ dịa hoá

Như đă phân tích ớ trên, các doanh nghiệp muốn nâng cao sức cạnh tranh của sản phâm của mình trên thị trường thì cần phải hạn chế toi thiếu các chi phí đâu vào có thế phát sinh. Vậy làm thế nảo đê có thế eiam chrợc những chi phí này? Câu trả lời là phải hạn che các sản phấm phụ trự nhập khấu đế giám chi phỉ hru kho, bốc dờ, vận chuyển … Muốn vậy thì cảc nguvên liệu

 

thô, các nguvcn liệu đã qua chc bicn, các bộ phận vả các hợp phân, nguyên liệu đỏng gỏi và các nguyên vậl liệu khác lừ nhà cung cấp nội địa. điều đỏ đồng nghĩa với việc phái phát triển các ngành cône nghiệp phụ trợ trong nưóc.

Tuy nhiên, ti lộ nội dịa hoá 100% không phái là tối ưu. Ngay cả Irong trường hợp công nghiệp sản xuất ô tô Thái Lan với tổng lượng FDI lớn nhất Đông Nam Ả. tỷ lệ phụ tùng nhập khẩu là 30%, tí lệ phụ tùng sán xuất trong nước là 70%. Đoi với phụ tùne sản xuất trong nước 45% do các cônc ty FDI cung cap và 25% do cáu công ly nội địa sản xuấl. MỘI tỉ lệ nội địa hoá hợp lv sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí từ đó tăng khả năng cạnh tranh.

Dưới đã.v lả một mô hình giá định vè vai trò của công nghiệp phụ trợ trong việc lăng tỉ lệ nội địa hoá, luxmg ứng vứì nỏ là lừng giai đoạn phủi triển của công nghiệp hoá. Tại giai đoạn 1, phần lớn đầu vảo được nhập khấu từ nước ngoài, trong nước không có các ngành công nghiệp phụ trợ. ‘l ại giai doạn 2, khi việc lắp ráp nội dĩa dạt mức dủ lớn, các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ phát triển, tuy nhiên tính cạnh tranh vẫn còn yếu, việc sản xuất vẫn phụ thuộc vào công nghệ và quản lý nưórc ngoài. Tại giai đoạn 3, khá năng quản lý và công nghệ được nội địa lioả vả sự lệ thuộc vảo nước ngoài giảm đảng kể.

Hình 7: Mô hình giả định về tàng tỷ ĩệ nội địa hoá

Bắt đầu        Sau        một        vài        năm        Sau nhiều năm

(Không cạnh tranh) (Cạnh tranh yếu)        (Cạnh tranh)

A’guôn: Hoàn thiện chìếỉì lược phát triêìi công nghiệp Việt Nam – VDF

 

 

Xuất phát từ yêu cầu và dặc diễm cua ngành ô tô

Ngành ỏ lô vứi đặc điếm là luỏn vêu cầu sừ dụng mội khối liEựng chi liêl và phụ tùng lớn, một chiếc xe ô tô cỏ tù’ 20.000-30.000 chi tiết. Ví dụ: để tạo ra một chiểc ô tô nhả sản xuất cẩn rẩt nhiêu linh kiện như động cơ, hệ thông đòn, điện, ghế. kính, bánh và ruột xe, chi liếl nhựa nội nguại Ihấl … Có cá ngàn linh kiện và phụ tùng cần thiết để lấp ráp thành một chiểc ô tô. Thông thường các nhà sản xuất khôn? tự mình cung ứng tẩt cả các chi tiểt đó, thav vào dó họ phải thuê gia công ở bên ngoài từ các nhà cung cấp địa phương những phần hay công đoạn không cần thiết. Do đó đế sản xuất rd mộl chiêc ô tô yêu cầu phải có tới hàng ngàn nhà cune cấp linh phụ kiện. Các hàn3 ô tô, ngav tại chính hãng cũng chỉ sản xuat chicu sâu được 36-45% các chi tiổt của một chiêc xe, phan còn lại là do 1‘ác nhà sản xuất linh phụ kiện cuotỉ cấp.

Một đặc điểm nữa của ngành ồ tô cũng khiển cho các nhà sản xuẩt láp ráp ô tô luôn phải tìm kiêm các nhả cung câp linh phụ kiện ở bên ngoải đó lả do vốn dầu lu trong ngành công nghiệp ô lô rấl cao. Đồng thòi, ngành ô tô cũng là ngành cơ khí chính xác đòi hỏi độ an toàn, chất lượng, kỹ thuật cao. Ví dụ: dây belt trong xe ô tô giá trị chỉ tù’ 3-6 USD, nhưng nêu bị hư thì làm hư nguvên cả máv ô tô (engine); … nên những nhà sản xuất ô tô có thương hiệu chì mua nhũng linh kiện mà họ Lin lưửng vào châl lưựng đế khỏng ành hưởng đến thương hiệu của họ.

Đặc biệt đối với ngảnh công nehiệp ồ tô Việt Nam, đây là ngành luôn luôn dược ưu dãi nhất trong so các ngành công nghiệp, tuy nhiên hơn 10 năm qua vẫn dẫm chân tại chỗ. Nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không phát triến được và giá bản xe trong nước cao han nhiều so với xe trong khu vực lả do ne ảnh công nghiệp sản xuất linh kiện phụ trợ cho ngành ô tô ở Việt Nam van còn kém phát triển. Do đó, đe đảm bảo cho n^ành công nghiệp ỏ tô Việt Nam có thế cạnh tranh được vói các nước trong khu vực thỉ

 

phát triển công nghiệp phụ trợ ngành ô tô là điều cần tliiẻt phải làm.

Phát triến công uglùệp phu trợ đế thu hút von đẩu tư

vón đàu tư Irựu liếp nuóc ngoài (FDI) cỏ vai Irù rdl quan Irụng Irung bự phát trièn công nghiệp Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không những giúp chúng ta ẹiải quyết được vấn đề thiếu vốn đầu tư mà còn có tác dụng giải quyêt việc làm, IUỞ rộng các mặt hàiie trên thị trường … Bên cạnh đó, khi các doanh nghiệp nưức ngoài đầu tư vào Việt Nam sẽ ihức đẩy chuvển giao công nghệ, kỹ năng quản lý tiên tiến … cho Việt Nam. Vỉ vậy, Nhà nước luôn cỏ những hiện pháp cần thiết để thu hút neuồn von nàv vào đầu tư tại Việt Nam dổ nâng cao hiệu quả hoại dộng cửa ncn kinh lc.

Đối với các cône ty nước ngoài đầu tư vào các ngành sán xuất các loại máy móc, tỳ lệ nội địa hoá càng cao càng có lợi. Trên thực tê, phí tốn về linh kiện, bộ phận và các sàn plia.ni tniiig gian trong những sản phấm tìiuộc các ngành sản xuất máy móc cliiáin tới hơn 80% giá thành, lao động chí chiếm tù 5 đến 10%, do đó khá năng nội địa hoá có tính chất quyết định đển thành quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp J-Di đâu tư vào Việt Nam luôn Ìĩiuôn tăng tỷ lộ nội dịa hoá dê giảm giá thành sản xuất. Có Ihc thây trong cấu thành của sản phâm công nehiệp, tv lệ của chi phí về công nghiệp phụ trợ cao hơn nliiều so với chì phí lao động nên một nước dù có ưu thể về lao dộnc lứiưtig công nghiệp phụ trợ không phát tricn sc làm cho mõi trường đầu tư kém hấp dẫn.

Như vậy. giữa FDI vả công nghiệp phụ trợ luôn cỏ mối quan hệ tương hỗ với nhau. Do đó, muốn tim híit được nguồn von đau tư nước ngoài vào Việt Nam thì hệ thong công nghiệp phụ trự trong nước phải đi trước một bước, tạo nền táne cơ sở hạ tầng để cun2 cấp các đầu vào cần thiểt cho ngành công nghiệp lắp ráp.

Tuv nhiên ờ Việt Nam do côn í* nghiệp phụ Irự vẫn cùn non yếu và nhiều

 

hạn chế ncn các doanh nghiệp FDI rất khó tim được nguÔ11 cung cấp công nghiệp phụ Irự đáng tin cậy, điều đó đã hạn chế rất nhiều CƯ hội Ihu hút đầu lu nước ngoài để phát triển nền kinh tể. Nhất là đối với ngành công nghiệp sản xuẩt và lăp rảp ô tô thì phát triên côn? nghiệp phụ trợ là điều khóng thề thiếu dc có thc thu hút dược nguôn vôn FDI dâu tư vào lĩnh vực này.

IIL Nhũng yếu tố cần thiết đễ phát triển công nghiệp phụ trọ’ ngành ô

Dung lưọìĩg thị triròng đii lrtn

Như đã phân tích ờ trên, côn? nghiệp phụ trợ là neànli thường đòi hỏi vốn dầu tư lớn hơn so với cóng nghiệp lắp ráp. Tĩ lệ vốn dầu tư trong công nghiệp phụ trợ chiếm tới gần 80%, nhất là trong các ngành công nghiệp phụ trợ như tạo khuôn mẫu, gia công kim loại, ép nhựa … thường đòi hỏi phải đầu tư nhiều máy móc đắt ticn – các thict bị sản xuât không thế chia tiho thành nhiều phần và khôn í* đỏi hỏi nhiêu về cỏng nhân. Dơ vậy7 cáu doanh nghiệp phụ trợ luôn phải nỗ lực giảm chi plií vốn đơn vị bằng cách tăng sản lượng đầu ra do chi phí vòn đơn vị sẽ ti lệ nghịch VỚI sản lượng sản phâin đâu ra, nghĩa là số lượng săn phấm đầu ra càng lứn thỉ chi phí uảng giảm (hiệu quả sản xuất theo qui mô). Sự 2Ía tăng này chỉ có thể được đảm bảo bàng một lượng cầu lórn. Đây chính là lý do mà các doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ luôn cần phải dảtn bảo dung lưạne thị trường đủ lớn. Ta có tlic thấv dược đicu nàv qua biếu đồ sau:

Hình 8: Giảm chi phí đơn 17 trong công nghiệp phụ trơ

Sử dụng nhiều vốn

Chi plií đơn vị

Sứ dụmí nhiẳu 1 rto đụng

\

Sản lượng

Nẹuồn: Xây dựng công nghiệp phụ trợ tại Việt A’am – VDÌ ‘

Có thế nỏi dung lượng thị trường lứn đỏng vai trù rất quan trụng đối vứi công nghiệp phụ trợ vì neành này luôn đòi hối phải có lượng đặt hàng tối thiêu tương đoi lớn thì mái có thể tham ơja vào thị trường. Do đó đế các ngành công nghiệp phụ Irợ có ihổ phát triển hiệu quà thì can phải đàm báo dung luựng thị truừng đủ lứn hoặc thị trường sẽ phát triền, dung luựng thị trường sẽ lớn trong tương lai.

Điồu này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dôi vói công nghiệp phụ trợ n^ành ô tô do bất kì một chi Liél hav bộ phận nào đưực sản xuâl cũng đều đòi hỏi ìnột lượng vốn lớn. Vì thế các doanh nghiệp khi đầu tư vào đây luôn xem xét rất kĩ trước khi đầu tư. Đe có thế thu hút được các nhà đâu tư vảo ngành nàv Ihi nhẳl thiếl phải lạu ra được mội thị trường tiêu thụ lứn.

Nguồn nhân lực có kỹ năng

Nguồn nhân lực cỏ kỹ năng là yểu tổ quyết định thử hai lứi sự phát lĩiẽn của công nghiệp phụ trợ sau dung lượnẹ thị trường. Theo quan điểm của hầu hềt các nhả đầu tir nước ngoài thi ngu ôn nhân lực còn quan trọng hơn nhiều máy 1T1ÓC hiộn dại, một công nhân có trình dộ cao vận hành máy móc cũ còn hiệu quả hơn công nhân không cỏ trình độ vận hành máy mới. Dổi với Việt Nam thì nguồn nhân lực có kỹ năng là nhân to cần thiết để nước ta có thê “phá vỡ trần thuỷ tinh”, dưa Hồn kinh tc có the đuôi kịp và vượt lên mức mà

Thái Lan, Ma.la.vsia, Trung Quốc … đã đạt được. Tuỳ theo quv trinli sản xuất nguồn nhân lụt; uhál lưựng cao uỏ Ihể được chia thành: kỹ sư dàv chuyền sản xuất, kv sư khuôn mẫu giàu kinh nghiệm, cồng nhân lắp ráp trình độ cao.

Kv su quản lý dây chưvền sàn xuất: đây là những người lao động đa kv năng, cú khả năng quản lý và uải tiến luàn bộ quy trình sản xuấl L‘ủa một nhà máy.

Kv sư khuôn mẫu £Ìàu kinh nghiệm: là những người thiết kế, sản xuất và điều chỉnh những sản phâm khuôn mẫu, tay ngliể của họ đã đạt đển độ hoàn hào và có Ihê cảm nhận những khác biệt đến từntỉ milimél đối vứi các sán phẩm.

Cống nhân lắp ráp trình độ cao: là những người có thể tự mình lắp ráp hoán chỉnh toàn bộ sản phâm. do dó họ rất thông hiếu từng chi tiết trong mỗi sản phẩm và có ihể gợi ý để cải ihiện lừng chi liếl Lrong sản phẩm đó.

Có the nói nguôn nhân lực chất lượng cao là tiền đê cho phưcrne thức sản XLLấl lích hụp. Trong quá Irình sản xuất tích hựp, cát; linh kiện được ihiếl ké đặc trưng cho tùng sản phẩm và liên tục được cải tiến nhằm đạt đến chuẩn mực cao hơn. Sàn xuất công nghiệp phụ trợ là một khâu không thể thiếu trong quá trình này, vl thế inả ngu ôn nhân lực có kỹ nãne cao lả một yêu tố cần thiết để phát triển côntỊ nghiệp phụ trự,

Xây dựng được những liên kết trong chuỗi giá trị của ngành ô tô

Trong xu thể đẩy mạnh toàn cầu hoá kinh tế và bước chuvển sang kinh tế tri tliức của nền kinh tế toàn cầu. hiện người ta đặc biệt quan tâm đến 3 vấn đề mới:

Thứ nhất đó là “Chuổi giá trị toàn cầu” đang trở thành khuôn khố xác định khả nănẹ tham gia vào phân công lao độnẹ quốc tế dựa trên lợi thể so sánh của từng nước và theo đó, mạng sản xuất toàn cầu và khu vực sẽ đặt ra

 

vcu câu các quốc gia phải định Inrớng lại các lựa chọn phát tricn cua mình vồ mặt cư cấu và Iheo đỏ, động thái “phổi hựp” ừong sản xuâl tuàn cầu cỏ khuynh hướng nổi trội diễn ra đồng thời với cạnh tranh quốc tế.

Thứ hai là khuynh hướng dịch vụ hoá nền kinh tế toàn câu, nhẩt là dịch vụ dựa trcn công nghệ và tri thức cao, dang tác dộng dcn tất cả các nhóm nước, kể cá nhóm các nước kém phát triển đi sau. Dĩ nhiên, dịch vụ tạo việc làm và dịcli vụ ho trợ phát triến công nghiệp là phù hợp và quan ưọng nhất dối vói các nước đang trong giai đoạn dầu của công nghiệp hoá.

Thứ ba là khuynh hướng phái Lriến rủi n^ắn hiện đại. bắl đầu Lừ chu kv công nghệ có xu hướng ngày càng ngắn dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mỏi đang đưa đén khả năng các nước đi sau phái có các độl phá trung phái Iriẽn theo cách mử rộng địi‘h vụ. Ihưưng mại và bùng nô thu hút FD1, tham gia “chuỗi giá trị” khu vực/toàn cầu, thực hiện phát triển bền vững đế giám thiểu các rủi 1*0 và tính dễ tổn thương do toàn cầu lioá mang lại.

Do vậv, muốn ngành cống nghiệp phụ trợ có thế phát triến được trong điều kiện liội nhập toàn cầu hiện nay thì cần thiết phái xây dựng được những liên kết trong chuỗi giá trị này và trở thảnh một mắt xích quan trọng trong chuỗi giá Lrị lơàn cầu.

IV. Kinh nghiệm phát triển cống nghiệp phụ trợ ngành ô tô cua một

số nước

Trong nen sán XIIẳt công nghiệp hiện đại thì sản xuất vả lắp ráp ô tỏ lả ngành khòng thè thiếu. Nhà nước ta cũng đẵ xác định sản xuất và lắp ráp ô tô là ngành rất quan trọng, kéo theo đó là vai trò khôn2 thế thiếu của côn? nghiệp phụ trợ ngành ô tô. Cẩ.c quôc eia như Trung Quốc, Thái Lan … đã rất thành cồng đổi với ngành L’ồng nghiệp này, Do vậy, việc học tập kinh nuhìệm của các nưóc đi trước trong lĩnh vực này là điểu cần thiết đối với những nước

 

đi sau như Việt Nam. Có hai mô hình phát triến ngành công nghiệp ô tô mà nhiều ngưừi thường nhắt; lứi đỏ là mô hình bao hộ lồi đa cua Malavsia và mô hình tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của Thái Lan. Ta hãy cùng xem xét để rút ra được những kinh nghiệm hữu ích đoi với ngành công nehiệp phụ trợ ô lò Việt Nam.

Thái Lan

Thái Lan bắt đầu phát tnen ngành cồng nghiệp ô tô từ những năm của thập kv 70. Hiện nay. Thái Lan là địa điểm sản xuất và lắp ráp ỏ tỏ lỏn nhấl trong khu vực Đóng Nam Ả. số liệu về ngành còng nghiệp ô tô Thái Lan cho thấy Thái Lan đứng thứ 17 trên the giói về sản lượng ô tô được sàn xuất và có khoáng 2000 nlià cung cấp linh phụ kiện trẽn thị trường (Tiasiry, 2002). Xuất khắn cùa Thái Lan tăng đáng ke trong ưiai đoạn 1996-2004 bao gom xuẩt khẩu xe nguyên chiếc và xuẩt khẩu linh phụ kiện.

Quan sát chuỗi giá trị cua ngành cóng nchiộp ô tô Thái Lan, có thé tliấv thừi điểm hiện lại Thái Lan đang rấl mạnh ử cùng đoạn sản xuẩl bộ phận, linh kiện (công đoạn Công nghiệp phụ trợ) và công đoạn lắp ráp (công đoạn Doanh nghiệp). Với tiêu chí tạo ra giá tri gia tăn? cao và tỉm kiểm thị trưừng, một sô doanh nghiệp tại Thái Lan đã băt đầu thực hiện nehicn cím và phát triến (cõng đuạn A), thiết kể (công đoạn B) và khai thác thị trường (công đoạn

E).

Ở Thái ] -an, các công ty sản xuất ô tô và phụ tùng vừa lả nhà cung cấp vừa là khách hàng ticiL thụ linh phụ kiện, phụ tùng cua các công tỵ khác ở nước ngoài. Với hướng này công nehiệp phụ trợ sàn xuất từ chiếc lốp đến tấm thảm, hệ thống điện, chi tiểt máy, gầtn .., đeu được đầu tư cồng nghệ hiện đại nhât, thoả mãn bât cử dơn hàng khó tính nào.

Sự thành công trong lĩnh vực công nghiệp ô tô của Thái Lan còn là kết quả của việc cổ được một bản quỵ hoạch đưa ra được một khung phân tích rõ

 

ràng và thúc đâv sự tham gia cua các nhóm lợi ích liên quan. Chính pluì Thái Lan đã lạo ra những kênh thông tin đẻ lăng nghe ỷ kiên cùa doanh nghiệp, lim hiểu nhu cầu, nguyện vọng và cách thức mong muốn được trợ giúp của các doanh nghiệp. Do vậy mà bàn quỵ hoạch ngành côns; nghiệp ô tỏ xe máy của Thái Lan mang lỉnh khả thi rất cao.

Hai chiến lược chính được nêu ra trong quy hoạch ô tô của Thái Lan là: chiên lược tạo môi trường kinh doanh thuận lợi và có thế dự bẩo; chiến lược nâng cao sức cạnh tranh của các ngành sán xuất linh phụ kiện ô tô.

Báng ỉ: Các dự án hễ trợ 2 chiến lược chính trong quy hoạch Thải Lan

Chiên luực

Các dự’ án hõ trự

Tạo ra môi trường kinh doanh tliuận lợi và có thổ dự báo

Dự án phân tích tình hình công nehiệp

Trung tám thông tin ngành

Trung tâm đàu tạo ngành

Dự án phát triển kỹ sư ngành

I)ự án phát triển hệ thống cấp chứng chỉ năng lực

Dụ ủn phản hôi Lhị Irưừng

Dự án nghiên cứu cơ cẩu thuế ngành

Xê hoạch mở rộng cơ sở hạ tầng phát triển công nghiệp

Nâng cao sức cạnh tranh của các ngành sàn xuất linh phụ kiện ô lô

Dự án phát tricn cụm

Dụ án liêu chuâti ngành

Trung tâm kiểm tra tiêu chuấn sản phẩm neành

Trunơ tâm nghiên cứu phát triển (R&D) ngành

Trung tám xúc tiên xuât khâu linh phụ kiện

Chương trình phát triến nhà cung cấp

Dự án phát triển sản phấm

Nựìiôn: Haùn ihiện chiên lược phủi Iriên cô nợ nghiệp Việt Nưrn – VDF

 

 

Khi thực hiện quv hoạch, ban đầu Thái Lan cũng băn khoăn vồ vấn đề bàu hộ đôi với ngành sán xiiấl lình phụ kiện nội địa. Tuv nhiên, Chính phủ đã xác định rõ ràng ngành công nghiệp ố tô Thái Lan phải cạnh tranh quốc tể và Chính phủ tôn trọng quyểt định mua sắm toi ưu của các nhà sàn xuất, lắp rảp. Chinh phi’i Thái Lan quan tâm clcn việc công doạn san xuât dó dược thực hiện tại Thải Lan chứ không quan tầm đển quốc tịch của CÔĨ12 ty thực hiện công đoạn đỏ. Khi ngành công nghiệp ỏ tô Thái Lan phảt triền, các nhà cung cấp nội dịa cũng phát trién theo, và thực tc dâ chửng minh đicii dó.

Bên cạnh đỏ, Chính phủ cung đã Lạo nên nhũng diễn đàn (chính thức và không chính thức) để các doanh nghiệp được trao đổi quan điểm, bộc lộ nhu cầu. Qua đó đã hỉnh thành ncn sự liên kêt chặt chẽ giữa các doanh ughìộp ô tô Thái Lan, tạo điều kiện cho công nghiệp phụ Irự ỏ tù phái triển.

Dể thực hiện phát trién ngành công nghiệp ô tô và công nghiệp phụ trợ phụ trợ ô tô, Chính phủ Thái Lan tập trung hê trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh Iranh bằng các chương trình như tăng chi phi dào lạo huấn luyện, xây dựng chương trình đào tạo kỷ sư, láng học bống học tập trong khối côn? nghiệp, đào tạo lại đội nơiì kv sư và nhân viên điều hành, xây dựng trung tâm cơ sở dữ liệu công nghiệp, dữ lciệu nhà sản xuất, dữ liệu thị trường, Lrnng lâm, hỗ Lrự XLiât khấu linh phụ kiện …

Trung Quốc

Trong nền kinh tế Trung Quốc nói chung và nền công nghiệp nói riêng thi ngành công nghiệp ô tô luôn dược COI trọng, Đe thực hiện được cliính sách đó, ngay từ những thập nicn 50 thc kỉ XX Trung Quốc đã có những chính sách bảo hộ và ưu đài trong việc chế tạo và lắp ráp ô tô.

Nếu có thể tham khảo một chiến lược phát triển thích họp cho ngành ô tô đế áp dụng ở Việt Nam thì hãy nhìn sang nước láng giềng Tnmg Quôc. Nước nàv đã liêu ihụ LhỄm được 1 Iriệu chiếc xe, Lức Lăng 35% Irong năm 2006, trử

 

thành thị trường tiêu thụ ô tô phát tricn nlianh nhât và sc là thị trường 1ÓI1 nhất trẽn thẻ giứi. Nguyên nhân L‘i’ia những Ihành lựu nảv Irưức hét phái kẽ đên bự lớn mạnh vượt bậc khônẹ ngừng của các hãnẹ ô tô nội địa Trung Quốc, khi đã phát triến từ con so gần như bằng 0 lên chiếm lĩnh vị tri hàng đầu xét về thị phần cùa ngành năm trước, qua mặt cả các hãng ô lô lớn đến từ Nhậl Bản. Chìa khoá để đẫn đến sự thành công nàv là chiến lược cạnh tranh bằng giá rẻ và mẫu mã đa dạn?, hợp thị hiếu người Trung Quổc của những hãng này. Khi dã có tiống tiói trôn thị trường, các hãng ô tô 11Ộ1 dịa băt dầu tập trung vào việc nâng cấp chấl lượng đê Ihu hẹp khoảng cách vứi các hãng nưức nạjài. Các công nghệ xe hơi cho tương lai như pin nhiên liệu, công nehệ kết họp động cơ xăng vả điện … cũng đirợc các hãng nàv du lứiập vả nghiên cứu đổ triổn khai còng nghệ.

Trước sự cạnh tranh dữ dội của các nhà sán xuất nội địa này, các công tv nước ngoài phải tìm đển giải pliáp đối phó nhàm eiảm giả thành sản phấin như mua nhiều hơn các linh phụ kiộn lại Trung Quốc, kéo theo sụ phát tri ổn cùa ngành công nghiệp phụ trợ Trung Quốc. Đen lượt nó lại hậu thuẫn cho các hảng nội địa phát triền.

Bên cạnh đó củnc phải kế đển hiệu quà không nhỏ của việc Chínli phủ ban hành các diính sách ưu đãi đau tư nưức ngoài, đặc biệl vứi những hãn í* xe danh tiếng thế giới. Sau khi thực hiện chính sách này, các tập đoàn sán xuất ô tô danh tiếng như Vo1kswagen của Đức. GM và Ford của Mỹ, Toyota của Nhật … đã đầu tư ô ạt vào Trung Quôc với một nguồn vốn rẳt lớn. Những hàng xe này thâm nhập đã làm thay đồi diện mạo của ngành còng nghiệp ô tô Truns; Quốc, xe sản xuât ngày một nhiều hơn, mẫu mã nơày một đa dạng hơn. Nhirng vấn đề thực sự quan trọng đó lả sự chuvến giao các dâv chuyên công nghệ hiện đại, đong thừi tạo đưực một đội ngũ kỹ sư và tôntỊ nhân lành n^hề cho nẹành công nghiệp ô tô Trung Quốc.

 

Malaysia

Trơng quy hoạch công nghiệp của Malaysia, ngành ô lỏ là một ngành được ưu tiên. Trong nhữnt? năm 1980. Chính phủ Malaysia đâ đưa ra Dự án ô tô quôc gia nhằm tạo điều kiện để phát trien neảnh công nghiệp ô tô và ngành còng nghiệp phụ trự trong mtức. Nguực lại hoàn toàn vứi Thái Lan, Chính phủ Malavsia đã áp dụne chính sách bảo hộ tối đa đối với ngành công nghiệp ô tô. ơ mô hình hảo hộ của Malaysia tuy không đạt được những bước phát triốn lớn như Hàn Quổc, nhưng trong lũih vực xc binh dân giá cực rc thi họ dã đạt đưục nhãn hiệu Proton đù đế thoả mãn nhu cầu nội địa.

Được bảo hộ mạnh mẽ, xe nhập khẩu bị đảnh thuế gấp 2-3 lần tron3 khi Proton được ưu đãi đặc biệt về thuế. Đcn nay, khi gia nhập tố chức thương mại. sự bảo hộ này chấm dứl, ProLon cũng lao đao một Lhừi gian nhưng cung đủ khả năng để tồn tại trong cơ chế cạnh tranh gav gát như hiện nay. Malavsìa cũng đủ khả năng đê thiết kế và chê tạo hoản chính một chiếc xe hơi.

Bài ĨIOC kinh nghiêm đối vói Vỉêt Nani

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nav vẫn còn rất yếu kcin và chưa L‘ỏ đưực một định vị rõ ràng ừong mạng lưới sản xiiât khu vực. Kéo Iheo đỏ là một hệ thống cône nehiệp phụ trợ yếu kém. Do đó để có thể phát triền được thì cliúng ta cần phải nghiên cửu và rút ra những bài học kinh ngliiệin riĩ các nước clâ thành công Irước dó.

ì. ỉ. Bải học về tăng cường mối liên kết giữa Chinh phú và các doanh

nghiệp

Nhìn vào thành công ciia Tliái Lau ta cổ thế thấy được vai trò không nhỏ của sợi dây li en kết giữa Chính phủ và các doanh nghiệp. Đế cỏ đuợc nền công nghiệp ô tô cùng như công nghiệp phụ trợ cho ngành ô tô phát triển thì Việt Nam nên thiết lập các kênh trao đôi thông tin hiện quả giữa Chính phủ vả doanh nghiệp nhu Thái Lan đã làm. Các quvel định đirụi’ đưa ra cẩn là các

 

 

quyết định dung hoà lợi ích giữa Chính phíi và doanh nchiệp trong đó doanh nghiệp càn nắm rõ định huứng và cam kél L‘ủa Chính phủ về sự phái triển I‘ủa ngành. Dầu tư của doanh nghiệp sẽ dễ dànẹ và hiệu qua hơn khi doanh nghiệp hiểu rõ đinh hưónơ của Chính phủ, những trợ giúp đi kèm và khoảng thòri gian mà doanh nghiệp có thê nhận dược sự trợ giúp dó.

Chính phủ cũng nên hỗ trợ cho các doanh nehiệp sàn xuất ô tô và sản pliấm phụ trợ trong nưức băng cách táng cưònơ đào tạo đội ngũ kỷ sư, nấng cao chất lượng giáo vĩcn eiàng dạv, ho trợ vc thông tin thị trường, ho trợ licn kẻt giữa cáu nhà sản xuấl …

ỉ.2. Bài học Vổ tham gia vào chuỗi giả trị toàn cầu Trong xu thế hội nhập toàn the giới, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đè nên công nghiệp Việt Nam nói chung và cùng nghiệp ô tô và công nghiệp phụ trợ ồ tô nói riêng có thể phát triển và theo kịp vơi các nước khác trong khu vực và trên thế eiới thì chủng ta cần phải tham gia vảo clmồi giá trị. Kèm theo dó chúng la cũng cần phải xác dịnh dược vị tri của minh trong bản đồ công nghiệp ô tố, qua đó thiết kế các chính sách hỗ trợ phù hợp nhàm đạt được mục tiều định vị. Trong chuỗi giá trị này phải

admin